Đừng để trẻ em thành lao động chính trong gia đình

Một trong những vấn đề nhức nhối mà xã hội lên án hiện nay. Đó chính là biến trẻ em thành lao động chính trong gia đình. Đây là lứa tuổi đang còn quá nhỏ, đáng lẽ ra đang được đi học,vui chơi cùng bạn bè đồng trang lứa. Vậy nguyên nhân do đâu mà ra hãy cùng tham khảo bài viết mà Duyên Dáng Spa sắp chia sẻ đến bạn dưới đây.

Câu chuyện anh tài xế gặp lại người mẹ của bé ăn xin anh từng giúp đỡ

Cách đây không lâu, cư dân mạng truyền nhau thông tin. Về anh tài xế gặp lại người mẹ đưa đứa trẻ ăn xin trên cầu Thanh Trì (Hà Nội). Với lý do xin tiền về quê bốn năm trước. Và lần này anh lại mời hai mẹ con lên xe của mình. Người phụ nữ dường như không nhận ra ân nhân cũ và cho biết muốn đi về Lạng Sơn. Nhưng không có tiền đành phải vẫy xe đi nhờ. Lúc này, anh tài xế mới nói bốn năm trước anh đã cho đi nhờ và cho tiền. Biết bị lộ và nhận ra người quen, người mẹ này quanh co nói dối rằng lại lên Hà Nội có việc.

Người mẹ dùng con để lợi dụng lòng tốt của mọi người

Người mẹ dùng con để lợi dụng lòng tốt, xin tiền của tài xế - bốn năm chưa về tới quê
Người mẹ dùng con để lợi dụng lòng tốt, xin tiền của tài xế – bốn năm chưa về tới quê

Một trường hợp khác là diễn viên T.M. Mới 13 tuổi đã trực tiếp đóng cảnh “nóng”, “giường chiếu” với diễn viễn Vũ Long (phim Vợ Ba). Đã dẫn đến tranh cãi nhà sản xuất có sử dụng lao động trẻ em thành lao động chính hay không? Có ý kiến cho rằng, trẻ em thành lao động chính dưới 13 – 15 tuổi được phép tham gia một số công việc. Đặc biệt là trong hoạt động nghệ thuật như biểu diễn, điện ảnh.

Gây ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ

Tuy nhiên trong pháp luật về lao động còn có những quy định khác. Nhưng không được phép sử dụng vị thành niên vào những công việc ảnh hưởng đến sự phát triển của người chưa thành niên. Trẻ em, cũng như là tác động xấu đến sự phát triển về tình cảm, đạo đức của các em. Ban đầu mẹ của diễn viên Trà My cũng “ái ngại” với diễn xuất trên. Nhưng cuối cùng cũng “tặc lưỡi” bỏ qua vì cho rằng đây là cơ hội tốt để con gái đến với điện ảnh và công chúng.

Hình ảnh trẻ em thành lao động chính đi ăn xin từ khi còn rất nhỏ

Trẻ em thành lao động chính: Người dân quen thuộc với hình ảnh đứa trẻ chân trần ăn xin từ sáng sớm
Trẻ em thành lao động chính: Người dân quen thuộc với hình ảnh đứa trẻ chân trần ăn xin từ sáng sớm

Theo ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ,TB&XH), có hai nguyên nhân chính dẫn đến lao động trẻ em là do nghèo đói và nhận thức xã hội, trong đó có nhận thức của các bậc cha mẹ, nhận thức của người chăm sóc trẻ và nhận thức của chính trẻ em về tác hại của lao động trẻ em. “Độ tuổi của trẻ quá nhỏ để làm việc, thời gian làm việc quá dài hoặc bản chất công việc sẽ khiến trẻ gặp nguy hiểm.

Đừng để trẻ em đánh mất tuổi thơ

Trẻ em thành lao động chính từ khi còn nhỏ
Trẻ em thành lao động chính từ khi còn nhỏ

Theo điều tra Quốc gia về lao động trẻ em năm 2012 đã cho thấy. Hơn một triệu trẻ đang tham gia lao động trẻ em, tương đương với 1/10 trẻ em ở Việt Nam. 7 trong số 10 trẻ này làm nông nghiệp và số còn lại chủ yếu tham gia hoạt động sản xuất, xây dựng và dịch vụ. Cuộc điều tra cho thấy 42% trẻ em lao động không đi học và 34% đang làm việc trên 42h/tuần. Hơn nữa, nhiều trẻ em lao động ở ngoài trời và trong nhũng khu vực phi chính thức, khó tiếp cận. Có nguy cơ bị tai nạn, nhiệt độ khắc nghiệt và môi trường độc hại.

Mục tiêu giảm tình trạng trẻ em thành lao động chính

Các nghiên cứu thế giới về lao động trẻ em đều chứng minh rằng. Lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp chính là nơi mà trẻ em thành lao động chính. Có nguy cơ bị bóc lột sức lao động ở lao động trẻ em nhất. Mục tiêu của ngày Phòng chống lao động trẻ em năm 2019. Là giảm nguy cơ trẻ em thành lao động chính trẻ em ngay ở chính quê hương và trong gia đình của mình.

Hướng trẻ em để có tương lai tốt đẹp hơn

Trẻ em phải được học hành, vui chơi để tuổi thơ, tương lai của các bé không bị cướp đi
Trẻ em phải được học hành, vui chơi để tuổi thơ, tương lai của các bé không bị cướp đi

Tuy nhiên, không phải tất cả trẻ em tham gia lao động đều là lao động trẻ em. Như những công việc hằng ngày rửa bát, quét nhà. Hoặc tham gia sản xuất trong gia đình đúng thời gian, điều kiện quy định của pháp luật. Mà không làm ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ, không gây hại cho trẻ…

“Trẻ em có quyền được giáo dục, được đi học. Nếu cha mẹ không có khả năng nuôi dưỡng con mình thì chúng ta đều có chính sách của nhà nước. Các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện đóng góp để chăm sóc và nuôi dưỡng các em.

Chúng ta có hệ thống Trung tâm bảo trợ xã hội ở khắp các tỉnh thành và có những chế độ. Chính sách rất tốt để đảm bảo quyền lợi cho trẻ”, Cục trưởng Cục trẻ em nói.

Theo Baovanhoa

Nguyễn Quỳnh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *